Bài này kư bút danh Đinh Nguyên đă đượcđăng tại “NgườiViễn Xứ” số ra ngày 15/4/2004  

sau khi ṭa soạnđă sửa một số đại từ nhân xưng vàcắt bỏ phần phụ lục

cũng như phầnnói về sự giống nhau giữa bài “Tiến về Hà nội”và bài “La Marseillaise” .

Dướiđây là nguyên văn bài viết trước khi cắt xén.

 

 

 

 

Chuyen khong co gi ma am i,

Chuyện khôngcó ǵ mà ầm ĩ

 

 ĐinhNguyên           

 

Đă hơn một tuần nay trên báo chíinternet Việt Nam rộ lên mộtcuộc tranh căi xoay quanh việc hai bài hát của nhạc sỹBảo Chấn (Việt Nam) và hai sáng tác củanhạc sỹ Keiko Matsui (Nhật Bản) có giai điệugiống hệt nhau. Các bài đăng nóng tới mức khiếnkẻ hèn này, mặc dù không phải là fan của cả nhạcViệt Nam lẫn nhạc Nhật Bản, cũng ngứangáy chân tay, mới ṭ ṃ leo lên mạng bấm vào audio clip nghethử, và sửng sốt v́ giai điệu của bài “T́nhthôi xót xa” cuả Bảo Chấn cũng như của bài“Frontier” của Keiko Matsui đều khá giống giai điệucủa bài “Moon River” (Ḍng sông trăng) (nhạc của HenryMancini, lời của Johnny Mercer) trong bộ phim “Breakfast atTiffany’s” (Bữa sáng tại Tiffany) được sản xuấtnăm 1961, do nữ minh tinh Holywood Audrey Hepburn (1929 – 1993) thủvai chính. Nhạc, lời và phối của bàihát này có thể t́m thấy dễ dàng tại nhiều websitetrên Internet. Các bậc cao minh chỉ cầnvào http://www.google.com rồi t́m Moon Riverlà có thể thấy khá nhiều trang nhà có bài này (kể cảnhạc, lời, và audio file). Kẻ hèn này chỉ xin dẫnra đây một trong các trang nhà đó: http://www.di-marino.it/MoonRive.htm

 

Bấm vào MIDI ởphía dưới phần nốt nhạc ở trang này Quư Vịcó thể nghe được bài “Moon River”. Sau khi nghe chắcsẽ có nhiều bậc cao minh đồng ư với kẻhèn này rằng giai điệu của bài “T́nh thôi xót xa” củanhạc sỹ lừng danh người Việt cũngnhư bài “Frontier” của cô nghệ sỹ đa tài xứhoa anh đào khá giống “Moon River”. (Chú ư: “Moon River” đượcviết ở cung Sol trưởng, c̣n “T́nh thôi xót xa” ởcung Ré trưởng. Sau khi dịch cho hai cung này trùng nhau thànhSol trưởng hoặc Ré trưởng cả, th́ có thểthấy ngay từ  nốt nhạclà “T́nh thôi xót xa” ngay từ đầu đă khá giống với“Moon River” kể  từ nhịpthứ 13 trở đi).

 

V́ “Moon River” xuất hiện năm 1961,lúc Keiko Matsui c̣n chưa ra đời (Xem phần Phụ lụccuối bài này), c̣n người sáng tác nó, nhạc sỹHenry Mancini đă mất năm 1994 (thọ 70 tuổi), rơràng ông ta không thể copy nhạc bài “Frontier” của KeikoMatsui hay “T́nh thôi xót xa” của Bảo Chấn xuất hiệnkhoảng ba thập kỷ sau đó (khoảng 1990 - 1992). Bộ phim “Breakfast at Tiffany's”, bài “Moon River”và ngôi sao điện ảnh Audrey Hepburn không chỉ rấtnổi tiếng ở Nhật mà c̣n trên toàn thế giới,kể cả ở Việt Nam. V́ thế, tạmgác việc “ai copy ai” giữa Matsui và Bảo Chấn, rơ ràngcả hai bài đó đều có thể là biến tướng  của“Moon River”. Điều này không chỉ có Trời Phật và giađ́nh nhạc sỹ Matsui mà nhiều người khácđều có thể nhận thấy.

 

Nhân vụ “x́-căng-đan” Bảo Chấn– Matsui các nhà báo xông xáo và tài năng của ta đă “phóngchiêu” liên tiếp vào một loạt các tác giả có bài hát (bảnnhạc) mà cả bài hoặc một vài hay nhiều câuđoạn được coi là vay mượn, hay như mộtsố bài báo đă không ngần ngại nói mạnh hơn,là copy, “thuổng”, “đạo”, “chôm”, “ăn cắp”, “cầmnhầm”, v.v. từ các tác giả ngoại quốc.  Sự việc nay đă đếnhồi gay cấn khiến kẻ hèn này cảm thấy có mộtsự “vơ đũa cả nắm” giữa “ảnhhưởng”, “vay mượn”, “sao chép”, và “đạo nhạc(văn, họa, v.v)”

 

            Trước tiên cầnphân biệt rất rơ giữa “đạo văn” (hay “đạonhạc” “đạo họa”, ..v..v) với việc các nghệsỹ chịu ảnh hưởng, vay mượn, thậmchí bắt chước người khác, thường là bắtchước các bậc tiền bối nổi tiếng.Đạo văn (đạo nhạc, đạo họa,v.v.) là tiếng Hán (Xem phần Chú giảicuối bài này). Tiếng Anh gọi tóm là plagiarism (đọclà “plây-giơ-ri-zưm”). Chữ này bắt nguồn từ gốcLatin trong danh từ “plagiarus” có nghĩa là “kẻ bắtcóc”, và động từ “plagiare” có nghĩa là “ăn cắp”.Nghĩa của chữ này chỉ sự chiếm đoạtmột hoặc nhiều câu văn, ư tưởng, các tŕnhbày của tác giả khác và đem coi là của ḿnh. Ở mộtsố nước phát triển, đặc biệt là tronggiới khoa bảng của Hoa Kỳ, plagiarism bị coi là mộtvi phạm nặng về đạo đức của tríthức. Các trường đại học đều có nhữngquy định hướng dẫn rất chặt chẽđể giúp sinh viên tránh plagiarism, và trừng phạt nhữngai vi phạm. Một số tạp chí khoa học uy tín c̣nđ́nh chỉ công bố những tác giả nào bị pháthiện là đă đạo văn hoặc thuổng ư tưởngcủa người khác. 

 

            Tuy nhiên “đạovăn” không phải là một “tội lỗi” ghê gớm tớimức đe dọa sự an toàn của xă hội. Quá lắmnó chỉ bị xử phạt đến mức vi phạmbản quyền là cùng. Xă hội loài người, công bằngmà nói, không thể phát triển đến tŕnh độngày nay nếu không sao chép, vay mượn, bắt chướctừ các thề hệ đi trước. Chính v́ thếtrong lịch sử “đạo văn” (đạo nhạc,đạo họa, v.v) không bị coi là thiếu đạođức, thậm chí c̣n được khuyến khích.Điều này được xuất phát từ quan điểmcho rằng tri thức của nhân loại phải đượcchia sẻ to tất cả mọi người, chứ khôngbị chiếm hữu bởi bất kỳ ai. Khái niệmvề bản quyền trong quá khứ không đến mứcnặng nề trầm trọng như ngày naỵ. Các dẫnchứng về việc sao chép, vay mượn như thếnày trong lich sử nhiều không kể xiết.

 

            Trong vănchương thế giới, các đại hiền triếtvà văn hào thời cổ Hy Lạp như Homer, Plato,Socrates, Aristotle từng vay mượn nhiều từ các tácgiả tiền bối. Aristole từng bệ nguyên xi hàngtrang của Democritus cho vào tác phẩm của ḿnh (theoAlexander Lindey trong quyển “Pagiarism and Originality” (1952)).

 

            Trong hội họa,nhiều kiệt tác mà chúng ta ngưỡng mộ ngày nay cũngđược vẽ dựa trên vay mượn, thậmchí copy từ người đi trước. Bức họa“ Bữa ăn sáng trên cỏ” (vẽ năm 1863) củaEdouard Manet (1832 – 1883) - bậc thầy của hội họatiền ấn tượng – có bố cục đượcbệ nguyên xi từ nhóm 3 người ở góc phải bêndưới trong bức họa “Sự phán xét của Paris” củaRaphael (1483 – 1520) – thiên tài hội họa thời Phụchưng.

 

Edouard Manet, Bữa ăn sáng trên cỏ, 1863, sơn dầu,81 x 101 cm, Bảo tàng Orsay

 

Raphael, Sự phán xét của Paris, khoảng 1516, tranh khắc.

 

Đại danh họa Vincent Van Gogh (1853 – 1890) từngvay mượn của các họa sỹ Nhật Bản. Haibức họa bất hủ của ông: “Cái cầu trongmưa” và “Cây mận nở hoa” (vẽ năm 1887) là sao y bảnchính của họa sỹ Hiroshige (1797 – 1858).

 

Vincent Van Gogh, Cây mận nở hoa, 1887, sơn dầu,55 x 46 cm

 

Đại danh họa Salvador Dali (1904 – 1989) th́ thườngxuyên “cắm” các chi tiết  từ tranh củacác tiền bối như Vermeer de Delf, Velasquez, v.v. vào tranh củaḿnh. Họa sỹ Mỹ Andy Warhol (1928 – 1987) đă trởnên rất nổi tiếng và giàu có nhờ phóng to nhiều lầncác bức ảnh chân dung của Marilyne Monroe, Elvis Presley, haybức tranh Mona Lisa của Leonardo da Vinci lên vải bằngin lưới.

 

            Quay lại nềnvăn chương, âm nhạc và hội họa nướcnhà, các ví dụ về sao chép, vay mượn, ảnh hưởngđă có từ xa xưa. Ai cùng biết là toàn bộ truyệnKiều có cốt truyện lấy từ  “Kim Vân Kiều Truyện” củaTrung quốc. Cụ Nguyễn Văn Vĩnh - ngườicó nhiều công lao trong việc truyền bá chữ quốcngữ ở Bắc kỳ, cũng là người ViệtNam đầu tiên đầu tiên dịch truyện Kiềusang tiếng Pháp và “Những người khốn khổ” củaVictor Hugo sang tiếng Việt - đă từng nhận xét tạiĐông Dương Tạp Chí, 21/8/1913 rằng “vănchương nước Nam…mượn chữ người,mượn đến cả phong cảnh, tính t́nh, chớkhông biết dùng cái vật liệu mượn ấy mà gâydựng lấy văn chương riêng, cho nó cái lư tưởngđặc biệt…” Các vị dụ khác th́ có quá nhiều,nên tại hạ chỉ xin trích ra đây một dẫn chứngtrong âm nhạc từ nửa thế kỷ trước. Bài“Tiến về Hà Nội” (nhạc và lời của VănCao) (Xem http://www.saigonnet.vn/vanhoa/amnhac/cakhuc/vancao/tienvehanoi.htm)có nguyên phần đầu giống phần cuối củaquốc ca Pháp “La Marseillaise”, nhạc và lời của C.Rouget de L’Isle (1760 – 1836) (Xem http://www.marseillaise.org/english/music.html ).

 

            Dù sao, vay mượnvà bắt chước trong nghệ thuật không phải làđiều đáng xấu hổ, mà đó là một điềuhoàn toàn tự nhiên trong quá tŕnh kế thừa. Đạidanh họa Salvador Dali từng nói: “Những ai không muốn bắtchước bất cứ thứ ǵ, sẽ không bao giờsáng tạo ra cái ǵ hết!” Pablo Picasso cũng từng khẳngđịnh: “Có ǵ xấu đâu nếu một họa sỹbắt chước một họa sỹ khác? Ngượclại, đấy là một điều hay. Bạn phảiliên tục cố mà vẽ giống như một ngườinào đó. Nhưng vấn đề là ở chỗ bạnkhông thể bắt chước được. Và đâychính là chỗ nảy sinh ra cá tính của bạn”. Tuynhiên chớ nên lẫn lộn điều này vớiplagiarism (đạo văn, đạo nhạc, đạohọa) là sự ăn cắp sáng tạo của ngườikhác và nói đó là của ḿnh. Cái khó là ở chỗ,trong nhiều trường hợp, không dễ dàng ǵ có thểvạch ra ranh giới giữa plagiarism và ảnh hưởng,vay mượn.

 

            Kẻ hèn nàynghĩ rằng trong những trường hợp như thế,nếu không có việc bên A đâm đơn kiện bên B, hoặccả hai A và B bị bên C kiện v́ cả A lẫn B đềuthuổng nhạc (văn) của C, th́ chỉ cólương tâm, tài năng và tŕnh độ chuyên nghiệp củanghệ sỹ là người phán xử duy nhất. Nếunghệ sỹ thiếu một trong ba hoặc cả ba cáiđó, th́ đó không phải là nghệ sỹ, và chúng ta cũngkhỏi cần bận tâm tới họ làm ǵ.

 

            Đứng vềphía những người thưởng thức, cách duy nhấtđể tránh bị mắc lừa là phải tự trau dồiḿnh, đừng a dua theo thời cuộc, tự phát triểncho ḿnh một thẩm mỹ cao để có thể tránh "nhầmphấn với vôi, (...)"

 

            Về phía xă hội,kẻ hèn này trộm nghĩ có nhiều việc cần làmđể tránh t́nh trạng này. Tuy nhiên tại hạ xinđể giành việc này cho một bài viết khác. Tạihạ chỉ xin nêu ra rằng bản thân nền giáo dục“ưu việt” của ta đă chứa trong nó rất nhiềuyếu tố khiến con trẻ đă nhiễm thói đạovăn ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường.Điều này được thấy rơ qua việc họctập nhồi nhét, nhớ “vẹt”, lắp lại nhữnglời nói ư nghĩ do người khác áp đặt chứkhông phải ư nghĩ của chính ḿnh. Trong taođàn văn chương nghệ thuật Việt Namđă từ lâu vấn đề “dân tộc - hiện đại- đại chúng” xa vào bế tắc. “Thuổng” vàicâu nhạc, phong cách của nước ngoài th́ bị dưluận làm ầm ĩ, trong khi đó “thuổng” từ tranhĐông Hồ, tranh Hàng Trống, bê gần như nguyên xi trốngcơm, c̣ lả, quan họ, v.v. vào tác phẩm của ḿnhth́ được coi là khai thác, kế thừa truyền thốngv.v. Kết quả là tâm chí những người thưởngthức đă liên tiếp rơi vào những cơn mê sảngtriền miên với các tượng đài kệch cỡm,ngân khố quốc gia nhiều phen chảy máu  bởi những công tŕnh “hoànhtráng” lố bịch, những cải cách quái gở nhưkiểu thay đổi thứ tự chữ cá́, cải cáchchữ viết v.v. Những vụ “đục nước”như vậy chỉ làm một số “c̣” “béo phị” lên,nhưng dân chúng c̣n lại là những người chịuthiệt.  Không biếtđến bao giờ th́ sự hẹp ḥi trong quan niệmnhư thế này mới được giải tỏa?

 

            Trong  khi những vấn đề nóitrên chưa được giải quyết tận gốc,th́ liệu có nên v́ một “chuyện không có ǵ mà làm ầm ĩ”không?

 

 

 

 

Phụ lục:

 

Tại hạ cũng xin lưu ư là trong những vụviệc như thế này chớ vội vàng nghĩ rằngngười ngoại quốc luôn có lư mặc dù họ có thểbạo mồm hơn nhạc sỹ của ta, nhất là mộtsố người Nhật đă bị tha hóa bởi lốisống ở Mỹ, đánh mất tính khiêm nhường vốnlà bản chất và đức hạnh của thần dân xứPhù tang. Tại hạ đặc biệt không thích bứcthư chồng của cô nhạc sỹ Nhật gửi “TuổiTrẻ on-line”. Bỏ qua một bên lỗi chính tả vềtiếng Anh đầy rẫy trong bức thư đó, nhữngtừ ngữ như “stupid” (ngu xuẩn) hay “crazy” (điênkhùng) trong thư đă tỏ ra rằng người viếtrất thiếu lịch sự và kém văn minh đối vớicác độc giả Việt Nam (Những từ này trong bảntiếng Việt đă được ṭa soạn sửathành “kỳ lạ” (!)). Chớ nên quên rằng ngườiNhật cũng từng nổi tiếng trong việc copy ưtưởng của người khác. Có không ít dẫn chứngcác bài hát của Nhật thực chất là các điệunhạc của Nga, Mỹ,  v.vđược tân trang lại. Tại hạnghe nói nhạc sỹ Bảo Chấn là một trong nhữngnhạc sỹ có tiếng của Việt Nam,là niềm tự hào của nhiều người trong giớitrẻ hâm mộ âm nhạc trong nước. C̣n cô KeikoMatsui, th́ mặc dù được đức lang quân“lăng-xê” lên tận chín tầng mây trong bức thư gửiTuổi Trẻ nói trên và VN Express, ở Nhật Bản này,nơi tại hạ đă sinh sống nhiều năm nay,chẳng thấy ai nghe nói. Việc cô KeikoMatsui đă xuất bản 19 CDs là một điềuđáng khâm phục. Tuy nhiên đó không phảilà một bằng chứng về tiếng tăm của côta. Với công nghệ tiên tiến lạirất phổ cập hiện nay th́ việc tự xuấtbản CD không hề có khó khăn ǵ. Vấnđề là ở chỗ các CD đó có bao nhiêu ngườimua. Nếu một CD được tiêuthụ ngót ngét từ vài trăm ngàn đến 1 triệu bảnở Nhật th́ mới coi như là được mọingười biết đến. Trong thờiđại mạng nhện giăng khắp toàn cầu ngàynay chẳng khó ǵ khi muốn biết rơ lai lịch củahai vợ chồng Kazu và Keiko Matsui. Quư vị (đọcđược tiếng Anh) chỉ cần vào đây th́ sẽrơ ngay lập tức http://www.keikomatsui.com/

 

Chú giải:

: phiênâm Hán - Việt là “đạo” có nghĩa là “ăn cắp”.Tiếng Nhật thêm đuôi (“mư”) vào thành 盗む đọclà  “nư-sư-mư” là độngtừ "ăn cắp", ví dụ : 金を盗む có nghiă là “ăn cắptiền”, trong đó chữphiên âm Hán-Việt đọc là “kim”, tiếng Nhật đọc là "kinh" hay "ka-nê", có nghiă là "tiền”.